Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Su Su
19 tháng 12 2016 lúc 21:10

do a,b tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{2}\); a, c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{5};\frac{1}{7}\)nên ta có:

\(\frac{b}{2}=\frac{a}{3};\frac{a}{5}=\frac{c}{7}\Rightarrow\frac{b}{1\text{0}}=\frac{a}{15}=\frac{c}{21}\)

theo đề bài và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{1\text{0}}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{15+1\text{0}+21}=\frac{184}{46}=4\)

vậy a= 4.15= 60; b= 4.10= 40; c= 4.21= 84

các bạn tự kết luận nhé

Bình luận (0)
trần vân hà
19 tháng 12 2016 lúc 21:04

xin lỗi mik lớp 6 nha

Bình luận (0)
Trần Thị Tuyết Dung
20 tháng 12 2016 lúc 21:09

từ bài của Su Su,ta có:

M= 15^2+10^2-21^2

M=60+40-84

M=-1856

Thank you!!!!

Bình luận (0)
Nga Dayy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 20:40

\(1,4a=5b\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{b-a}{4-5}=\dfrac{27}{-1}=-27\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-135\\b=-108\end{matrix}\right.\\ 2,\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{2}y=\dfrac{1}{5}z\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+2y-z}{3+4-5}=\dfrac{8}{2}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=8\\z=20\end{matrix}\right.\\ 3,\dfrac{1}{3}a=\dfrac{1}{2}b;\dfrac{1}{5}a=\dfrac{1}{7}c\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{184}{46}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=40\\c=84\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Homin
1 tháng 12 2021 lúc 20:40

1.
undefined

Bình luận (2)
Homin
1 tháng 12 2021 lúc 20:42

2.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
11 tháng 6 2017 lúc 17:48

a= 60

b= 40

c= 84

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
11 tháng 6 2017 lúc 18:22

Cách giải thế nào hả bạn?

Bình luận (0)
Tam giác
Xem chi tiết
Lightning Farron
14 tháng 12 2016 lúc 20:53

Vì a,b tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{2}\) suy ra \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{10}\) (1)

a,c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{5};\frac{1}{7}\) suy ra \(\frac{a}{5}=\frac{c}{7}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{c}{21}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}\). Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{15+10+21}=\frac{184}{46}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{15}=4\Rightarrow a=4\cdot15=60\\\frac{b}{10}=4\Rightarrow b=4\cdot10=40\\\frac{c}{21}=4\Rightarrow c=4\cdot21=84\end{cases}\)

\(\Rightarrow M=a^2+b^2-c^2=60^2+40^2-84^2=-1856\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Giao
14 tháng 12 2016 lúc 20:49

-1856

Bình luận (0)
Sakugan no Shana
23 tháng 12 2016 lúc 8:50

-1856

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Lập
Xem chi tiết
sdveb slexxx  acc 2 còn...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 8:43

2:

a: =>a^2+2ab+b^2-2a^2-2b^2<=0

=>-(a^2-2ab+b^2)<=0

=>(a-b)^2>=0(luôn đúng)

b; =>a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc-3a^2-3b^2-3c^2<=0

=>-(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc)<=0

=>(a-b)^2+(b-c)^2+(a-c)^2>=0(luôn đúng)

Bình luận (0)
Phạm Minh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 12 2023 lúc 13:38

\(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}=\dfrac{1+1+1}{a+b+c}=\dfrac{3}{a+b+c}=\dfrac{3}{1}=3\)

\(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a^3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a^2+b^2+c^2}=a^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

Bình luận (0)
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2018 lúc 8:24

Ta có

D   =   a ( b 2   +   c 2 )   –   b ( c 2   +   a 2 )   +   c ( a 2   +   b 2 )   –   2 a b c     =   a b 2   +   a c 2   –   b c 2   –   b a 2   +   c a 2   +   c b 2   –   2 a b c     =   ( a b 2   –   a 2 b )   +   ( a c 2   –   b c 2 )   +   ( a 2 c   –   2 a b c   +   b 2 c )     =   a b ( b   –   a )   +   c 2 ( a   –   b )   +   c ( a 2   –   2 a b   +   b 2 )     =   - a b ( a   –   b )   +   c 2 ( a   –   b )   +   c ( a   –   b ) 2     =   ( a   –   b ) ( - a b   +   c 2   +   c ( a   –   b ) )     =   ( a   –   b ) ( - a b   +   c 2   +   a c   –   b c )     =   ( a   –   b ) [ ( - a b   +   a c )   +   ( c 2   –   b c ) ]

= (a – b)[a(c – b) + c(c – b)]

= (a – b)(a + c)(c – b)

Với a = 99; b = -9; c = 1, ta có

D = (99 - (-9))(99 + 1) (1 - (-9)) = 108.100.10 = 108000

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Anh Chàng Đẹp Trai
10 tháng 6 2021 lúc 22:25

mới ăn miếng cơm cà ngon nhức nách luôn ai thèm cơm cà không điểm danh nào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa